Nám da là gì? Nguồn gốc da bị nám do đâu?

Đây là vấn đề quen thuộc đối với phụ nữ, đó là tình trạng những đám màu nâu hoặc màu xám nâu xuất hiện trên da. Sự thay đổi sắc tố này có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Trên vùng mặt, các đốm nâu thường xuất hiện nhiều ở vùng mũi và 2 bên má. Phụ nữ 20-50 tuổi rất dễ mắc phải tình trạng nám da, và nó khá phổ biến ở giai đoạn có thai đến sau sinh.

Nguyên nhân nám da thường gặp

Nguyên nhân dẫn đến nám da đến từ bên trong cơ thể và từ cả những tác nhân môi trường. Khi sắc tố melanin trong da tăng lên, estrogen suy giảm do trải qua thời kì sinh nở, mãn kinh, lão hóa,… Khi ấy trên bề mặt da sẽ dần xuất hiện các vết nâu gây mất thẩm mỹ. Stress hay căng thẳng từ công việc, cuộc sống cũng là thủ phạm gây hại da. Vậy bị nám da không nên ăn gì? Trước khi có câu trả lời chính xác hãy cẩn thận hiểu hơn về các nguyên nhân gây nám da.

Ánh nắng mặt trời cũng là một nguyên nhân rất độc hại cho da. Những lúc bạn để da tiếp xúc với chúng quá lâu mà không bảo vệ kỹ càng, ánh sáng sẽ phá hoại cấu trúc của da. Mỗi ngày chúng ta còn phải chịu áp lực từ không khí ô nhiễm. Vi khuẩn và bụi sẽ làm bí lỗ chân lông cản trở quá trình thải độc. Thêm vào đó, các yếu tố từ khí hậu, chế độ sinh hoạt (ăn uống, ngủ nghỉ, tập thể dục,…) cũng là tác nhân gây ra các vấn đề về da. Trong đó có nám da, tàn nhang & lão hóa là nỗi lo lắng của nhiều chị em.

Người bị nám da không nên ăn gì?

Hải sản

Đây là loại thực phẩm rất được ưa chuộng của hầu hết mọi người, chúng chứa nhiều năng lượng cũng như chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, hải sản cũng tiềm ẩn khả năng kích ứng rất cao. Dị ứng nhẹ thì da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, còn nặng thì mụn nước và trở nên vô cùng mẫn cảm.

Chính lúc này là điều kiện tốt cho nám tấn công da, trở nên khó trị và đậm màu hơn. Ngoài hải sản liệt vào danh sách đen thì bị nám da không nên ăn gì nữa?

Thịt đỏ

Mặc dù thịt đỏ (thịt ngựa, thịt cừu, thịt heo,…) có nhiều protein, kẽm và các chất tốt cho cơ thể. Nhưng hàm lượng đạm quá cao nhất là trong thịt bò và thịt chó. Những loại thịt này sẽ khiến cho gốc nám xơ cứng, tăng thêm hắc tố mới, lây lan trên diện rộng. Việc bị nám da không nên ăn gì khiến chúng ta phải đắn đo trước nhiều món ngon. Chính vì thế bạn nên hạn chế hết mức có thể thịt đỏ trong danh sách thực phẩm khi da bị nám.

Bị nám da không nên ăn gì? Trứng có tốt cho da bị nám không?

Đây là loại thực phẩm khá phổ biến vì dễ mua, dễ sử dụng và bổ dưỡng. Thế nhưng, theo kinh nghiệm được lưu truyền, lúc nám da hoành hành, trứng sẽ khiến da mặt trở nên loang lổ do sắc tố không phân bố đều tại các vết thương.

Vì thế, tốt nhất bạn nên tránh các món trứng cũng như những thực phẩm từ trứng. Như vậy để da không bị vấn đề nghiêm trọng hơn.

Lời khuyên nhỏ cho các làn da bị nám ngoài tìm hiểu bị nám da không nên ăn gì:

  • Bảo vệ da khỏi ánh nắng bằng cách che chắn và thoa kem chống nắng. Thoa lại sau mỗi 2-4 tiếng để tăng hiệu quả.
  • Không nên trang điểm, đánh phấn quá nhiều trên vùng da bị nám.
  • Ngoài bị nám da không nên ăn gì thì bạn nên bổ sung đủ 2 lít nước mỗi ngày. Ăn thêm nhiều rau củ, trái cây để cấp ẩm và vitamin cho làn da nhằm tránh tiến trình lão hóa sớm.
  • Khi tình trạng nám quá nặng, bạn nên tìm đến các loại kem đặc trị.

Bên cạnh việc ăn uống, bôi kem trị nám,… Bạn nên chú trọng đến tập thể dục đều đặn để có sức khỏe tốt. Khi bạn khỏe bên trong thì bên ngoài cũng sẽ được thiện.

Glutathione có tác dụng gì với nám da?

Đây là một hoạt chất mà cơ thể chúng ta có thể tự sản xuất dưới dạng phân tử và có mặt trong mọi tế bào.

Việc sử dụng thực phẩm có chứa glutathione không chỉ mang lại hiệu cải thiện làn da bị tổn thương, trắng da, chống oxy hóa. Mà còn tăng cường khả năng miễn dịch chống lại các tác nhân gây hại cho sức khỏe. Ngoài suy nghĩ đến bị nám da không nên ăn gì thì dùng Glutathione giúp gan có thể đào thải trơn tru các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Từ đó giúp ức chế sản sinh melanin gây ra các vết tối màu trên da như nám, trả lại làn da trắng sáng và mịn màng.