Sẹo rỗ lõm và những đặc điểm nhận dạng

Sẹo rỗ lõm thường xuất hiện ở trên gương mặt, tập trung ở hai bên má. Nguyên nhân gây sẹo chủ yếu là do mụn trứng cá và bệnh thuỷ đậu mà bạn đã từng gặp phải. Sẹo hình thành là do phần hạ bì của da bị tổn thương, collagen bị phá huỷ dẫn đến  việc bề mặt da bị kéo xuống sâu hơn.

Không khó để chúng ta có thể xác định tình trạng sẹo rỗ lõm. Đó chính là sự xuất hiện của các vùng lõm, vết lõm sâu dưới bề mặt da. Độ nông sâu tuỳ theo mức độ tổn thương đã gặp phải trước đó là nặng hay nhẹ. Sẹo rỗ lõm cũng có nhiều kích thước khác nhau. Sự xuất hiện của sẹo khiến cho da trở nên sần sùi, thiếu thẩm mỹ.

Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa cho biết, sẹo rỗ không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Nói cách khác đây là một tổn thương da lành tính. Sẹo cũng không gây ra cảm giác ngứa ngáy, đau đớn hay khó chịu nào hết. Một số vết sẹo rỗ cũng có thể được làm đầy một cách tự nhiên nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian. Lý do chính khiến cho bạn phải điều trị sẹo rỗ là để giúp bạn tự tin hơn với chính mình.

Điều trị sẹo rỗ, sẹo lõm nên ăn gì và kiêng ăn gì thì tốt?

Điều trị sẹo rỗ kiêng ăn gì để mau đầy sẹo

Làm sẹo rỗ kiêng ăn gì? Đây chính là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm trong thời gian qua. Bởi lẽ, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp cho tổn thương da mau lành, da được tái tạo tốt hơn và từ đó tình trạng sẹo lõm rỗ sẽ có sự cải thiện đáng kể.

Nếu bạn đang trong quá trình điều trị sẹo và tự hỏi bị sẹo rỗ không nên ăn gì thì hãy tham khảo những gợi ý mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra sau đây:

Rau muống dễ hình thành sẹo lồi

Sẹo rỗ kiêng ăn gì thì đó chính là rau muống. Bạn cần hạn chế ăn loại rau này bởi khí sử dụng thường xuyên sẽ khiến kích thích các tế bào da tăng sinh collagen mới một cách mạnh mẽ. Các vết sẹo rỗ trên da có thể được làm đầy nhanh chóng. Tuy nhiên, mọi việc không dừng lại ở đó.

Collagen tăng quá mức sẽ khiến cho vùng bị sẹo lõm hoặc các tổn thương da biến thành sẹo lồi. Đặc điểm của sẹo là cao hơn bề mặt da và cũng gây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ. Do đó, trị sẹo rỗ kiêng ăn gì thì chính là hạn chế sử dụng rau muống.

Thịt gà có thể khiến cho tổn thương da lâu lành hơn

Trong quá trình da bị tổn thương và đang kéo da non, bạn cần tránh sử dụng thịt gà đặc biệt là phần thịt có da. Một số ý kiến cho rằng loại thịt gia cầm này có thể gây ra hiện tượng sưng, tạo mủ ở tổn thương. Nếu bạn không biết cách chăm sóc vết thương sẽ làm tăng nguy cơ sẹo lõm rỗ. Bên cạnh đó, nếu ăn quá nhiều thịt gà còn khiến bạn khó tiêu từ đó làm chậm quá trình lành thương của da.

Sẹo rỗ kiêng ăn gì – Hạn chế sử dụng thịt bò

Ai cũng biết thịt bò là thực phẩm giàu dinh dưỡng và có thể bổ sung lượng sắt lớn cho cơ thể. Tuy nhiên, với người đang bị tổn thương da, việc dùng thịt bò nhiều sẽ làm rối loạn collagen, khiến cho collagen sản sinh nhiều hơn (tương tự như khi chúng ta ăn nhiều rau muống), từ đó khiến cho sẹo rỗ có thể phát triển thành sẹo lồi. Vậy nên, bị sẹo rỗ không nên ăn gì thì đó chính là hạn chế sử dụng thịt bò cho đến khi tổn thương được ổn định hẳn.

Điều trị sẹo rỗ, sẹo lõm nên ăn gì và kiêng ăn gì thì tốt?

Không sử dụng bia rượu khi làm sẹo rỗ

Trong quá trình điều trị sẹo bạn cần đặt câu hỏi làm sẹo rỗ kiêng ăn gì để được các bác sĩ giải đáp cụ thể. Và thứ cần được để ý tới chính là bia rượu. Thực tế đã chứng minh, đồ uống có cồn và ga có thể khiến cho tổn thương da trở nên trầm trọng hơn và vết thương khó phục hồi. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sẹo xấu trong đó có sẹo rỗ, lõm.

Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị sẹo bằng các biện pháp xâm lấn gồm laser, lăn kim, cắt đáy sẹo… nếu như bạn sử dụng bia rượu thường xuyên thì cũng sẽ làm giảm hiệu quả điều trị. Hãy nhớ trị sẹo rỗ cần kiêng gì thì đó chính là rượu bia, kiêng một cách tuyệt đối bạn nhé.

Thực phẩm dễ gây dị ứng, kích ứng

Trị sẹo rỗ nên kiêng ăn gì? Câu trả lời sẽ là tất cả những thực phẩm có khả năng gây dị ứng, kích ứng da. Đáng chú ý là các món ăn mà bạn đã từng có tiền sử bị dị ứng trước đó. Thực phẩm loại này có thể làm chậm quá trình lành thương của da, khiến cho da bị kích ứng nghiêm trọng và từ đó sẹo sẽ trở nên phức tạp hơn.

  • Thực phẩm có mùi tanh. Đáng chú ý nhất là đồ biển (hải sản). Sẹo rỗ kiêng ăn gì? Nếu từng bị dị ứng với tôm, cua hay các loại động vật có vỏ khác bạn cần tránh sử dụng khi đang điều trị tổn thương da hoặc đang làm sẹo rỗ, lõm.
  • Trứng gia cầm cũng có khả năng gây dị ứng. Nếu bạn từng bị dị ứng với trứng gà hoặc trứng vịt (nổi mẩn, ngứa da, sưng tấy mồm miệng) cần tránh sử dụng trong suốt liệu trình điều trị sẹo.
  • Thực phẩm dễ gây dị ứng, kích ứng khác là các loại hạt. Trong đó, đáng chú ý là đậu phộng có thể gây ra tình trạng dị ứng protein. Trị sẹo lõm kiêng ăn gì thì đó chính là các loại hạt họ đậu…

Ăn gì trị sẹo lõm hiệu quả, gợi ý từ chuyên gia

Như vậy là chúng ta đã biết được trị sẹo lõm cần kiêng gì. Vậy ăn gì để trị sẹo rỗ tốt hơn? Một chế độ dinh dưỡng hợp lý không những giúp làm đầy sẹo rỗ hiệu quả mà còn có thể hỗ trợ trẻ hoá da một cách toàn diện nhất. Và nếu như bạn đang tự hỏi không biết điều trị sẹo rỗ nên ăn gì thì hãy để Dr.thaiha bật mí nhé.

Thực phẩm chứa nhiều đạm tốt cho da

Người thường bị sẹo lõm cần ăn đủ các thức ăn chứa nhiều Protein (đạm). Lý do là đạm tham gia vào quá trình tái tạo tế bào da mới và có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất collagen, elastin làm đầy vết thương hở.

Vậy nên nếu hỏi sẹo lõm ăn gì cho đầy thì bạn hãy cân nhắc bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều Protein gồm có các loại thịt động vật, trứng sữa, hải sản, các loại hạt đậu, vừng, lạc, ngũ cốc… Lượng đạm cần thiết cho cơ thể là từ 200gr với đa dạng các nguồn thực phẩm như vừa nêu ở trên.

Điều trị sẹo rỗ, sẹo lõm nên ăn gì và kiêng ăn gì thì tốt?

Không nên ăn quá nhiều hải sản khi đang điều trị sẹo rỗ

Thực phẩm bổ máu

Máu có vai trò vận chuyển các Protein, khoáng chất và oxy đến để nuôi dưỡng các mô. Khi cơ thể đủ máu, vết thương sẽ mau lành hơn và hạn chế được tình trạng sẹo lõm rỗ. Bên cạnh đó, các tế bào bạch cầu trong máu cũng giữ nhiệm vụ tiêu diệt vi khuẩn, làm sạch vùng bị thương, tránh nhiễm trùng da. Do đó, sẹo lõm ăn gì cho đầy thì đó chính là thực phẩm chứa sắt, axit folic, vitamin B12.

Các thực phẩm bổ máu gồm gan, trứng, sữa, các loại rau có màu xanh đậm… Chú ý tránh những thực phẩm bổ máu mà bạn đã từng bị dị ứng trước đó nhé.